Image default
Tiêu chuẩn

BIỂU DIỄN CÁC HÌNH CHIẾU, HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT bản vẽ xây dựng

Đánh dấu các hình chiếu, hình cắt và mặt cắt

Dùng mũi tên đặt gần hình vẽ liên quan để chỉ hướng của hình chiếu.

Vị trí và hướng nhìn của mặt cắt hoặc hình cắt phải được đánh dấu bằng vết mặt phẳng cắt và mũi tên đặt gần hình vẽ liên quan (xem các hình 17.15, 17.16 và 17.18). Nên chọn hướng nhìn phù hợp với yêu cầu của từng bản thiết kế riêng của thông tin cần chuyển tải.

Vết của mặt phẳng cần được vẽ với một độ dài thích hợp để dễ đọc.

Nếu nét cắt không thẳng thì phải vẽ đầy đủ chiều dài của nó (xem hình 17.14).

 

vx1

Dùng một đường tròn nét mảnh để đánh dấu vị trí của một chi tiết diễn tả một bộ phận của hình chiếu, hình cắt hoặc mặt cắt lấy làm hình chính (xem hình 17.17).

 

vx2

 

Để nhận dạng, định vị và chú dẫn giữa các bộ phận khác nhau của tài liệu cho một dự án, cần phải đặt tên gọi và kí hiệu cho các bộ phận tài liệu đó.

Các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt và các chi tiết được kí hiệu theo thứ tự như ở hình 17.18.

vx3

 

chữ hoa;

số;

chữ thường.

Có thể dùng số liệu bản vẽ đặt sau kí hiệu để bổ sung cho kí hiệu, thí dụ B-B/24 nghĩa là mặt cắt B – B trên bản vẽ 24 và 2/45 nghĩa là mặt cắt 2 trên bản vẽ 45. Phải chọn các kí hiệu sao cho các hình trên bản vẽ sắp xếp hợp lý và có hệ thống (xem hình 17.19)Ể Dùng cùng một kí hiệu cho những chi tiết giống nhau, không phân biệt hướng nhìn của chúng ở hình chính (xem hình 17.20).

vx5 vx6 vx7

Bài viết liên quan

KẾT CẤU ĐIỂN HÌNH VÀ THÔNG DỤNG CỦA BỘ PHẬN LẮP

phuong_bvkt

Làm tăng cứng nung chảy bề mặt

phuong_bvkt

KÝ HIỆU DUNG SAI HÌNH HỌC

phuong_bvkt

Kí hiệu van điều khiển trên bản vẽ

phuong_bvkt

Ký hiệu trang bị, máy móc và hệ thống đường ống

phuong_bvkt

Các chi tiết điển hình và viêu chuẩn trong MỐI GHÉP BẰNG REN

phuong_bvkt

Leave a Comment