Image default
Tiêu chuẩn

CÁC KHU Vực Bố TRÍ HÌNH VẼ VÀ CHÚ THÍCH bản vẽ xây dựng

Khu vực hình vẽ

Các hình trong một bản vẽ được sắp xếp theo hàng và theo cột. Một hình, nếu là hình vẽ chính phải đặt ở góc phía trên bên trái của bản vẽ hoặc của một nhóm các hình vẽ. Nếu có được thì nên chú ý rằng, sau khi vẽ xong, bản vẽ sẽ được gập theo khổ A4.

Khu vực chú thích bằng lời văn

Điểu khoản chung

Trên bản vẽ khu vực chú thích bằng lời văn bao gồm tất cả các thông tin cần thiết cho việc hiểu rõ nội dung của bản vẽ không kể đến các chú thích cần thiết được ghi cạnh các hình vẽ trong khu vực hình vẽễ

Khu vực chú thích bằng lời văn thường được đặt ở phía lề bên phải của tờ giấy (xem hình 17.27) chiều rộng của khu vực này bằng chiều rộng của khung tên, rộng nhất là 170mm hoặc nhỏ nhất là 100mm.

 

vx8

Hình 17.27    Hình 17.28

Nếu một hình vẽ chiếm toàn bộ chiều rộng của tờ giấy thì khu vực chú thích bằng lời văn được đật ở cạnh lề phía dưới tờ giấy (xem hình 17.28); chiều cao của khu vực này được lấy tuỳ theo yêu cầu.

Khu vực chú thích bằng lời văn được chia thành các cột có chiều rộng thích hợp, nếu có thể, khi định chiều rộng cột cần lưu ý đến cách gấp bản vẽ sau này.

Thông tin ghi trong khu vực chú thích bằng lời văn

Điều khoản chung

Cắc thông tin dưới đây thường được ghi trong khu vực chú thích bằng lời văn:

Các giải thích

Các chỉ dẫn

Các trích dẫn

Hình vẽ định vị

Bảng sửa đổi

Các giải thích

Phía dưới đề mục “Các giải thích” ghi các thông tin cần thiết để đọc bản vẽ, chẳng hạn các giải thích của các kí hiệu đặc biệt, các tên gọi, các chữ viết tắt và các đơn vị kích thước.

Các chỉ dẫn

Phía dưới đề mục “Các chỉ dẫn” ghi các thông tin cần thiết để hoàn thiện những điều đã trình bày trên bản vẽ nhằm bổ sung cho các thông tin ghi trong khu vực hình vẽ, chẳng hạn các chỉ dẫn liên quan đến vật liệu, gia công, xử lý bề mặt, vị trí lắp ráp, con số các đơn vị và các kích thước tổ hợp.

Nếu nhiều đối tượng cùng được trình bày trên bản vẽ, thì các chỉ dẫn chung phải đặt trong khu vực chú thích bằng lời văn còn các chỉ dẫn đặc biệt được đặt ngay cạnh các hình vẽ tương ứng.

Các trích dẫn

Phía dưới đề mục “Các trích dẫn” ghi các bản vẽ bổ sung và các tài liệu khác.

Hình vẽ định vị

Hình vẽ định vị được đặt sao cho vẫn thấy rõ sau khi gấp bản vẽế

Tuỳ theo yêu cầu, hình vẽ định vị bao gồm các hình vẽ sau:

Sơ đồ mặt bằng chỗ xây dựng cùng với khu đất, mũi tên chỉ hướng bắc, công trình xây dựng, bộ phận của công trình, yẽv… (xem hình 17.29).

vx9

 

Sơ đồ mặt bằng của công trình cùng với khu đất và bộ phận v.v… (xem hình

Sơ đồ mặt ngang công trình cùng với mặt sàn, hướng chiếu, v.v..ề (xem hình

vx10

 

Bảng sửa đổi dùng để ghi tất cả những sửa đổi như các sửa chữa và/ hoặc các điểm bổ sung kể từ khi bản vẽ mới lập. Ngoài ra, bất kỳ yếu tố nào khác có thể ảnh hưởng đến hiệu lực bản vẽ cũng được ghi trong bảng sửa đổi.

Bảng sửa đổi bao gồm những thông tin sau đây:

Tên gọi của điều sửa đổi và nếu cần, số lượng các chỗ sửa đổi;

Các chi tiết liên quan đến việc sửa đổi;

Ngày sửa đổi;

Chữ kí của người có trách nhiệm sửa đổi.

Chiều rộng của bẳng sửa đổi bằng:

Chiều rộng của khung tên, nếu bảng sửa đổi đặt ngay phía trên khung tên.

ít nhất 100mm, nếu bảng sửa đổi đặt ở phía trái khung tên.

Chiều cao mỗi dòng trong bảng sửa đổi phải tuân theo các quy tắc nêu trong ISO 3098-1 và phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu về khoảng cách của các dòng cơ sở.

Ví dụ về cách bố trí một bảng sửa đổi được trình bày ở hình 17.32.

vx11

Cách bố trí

 

Các ví dụ về cách bố trí của khu vực chú thích bằng lời văn ở trên bản vẽ được trình bày trên hình 17.33, hình 17.34 và hình 17.35.

 vx12

 

vx13

 

 

 

Bài viết liên quan

KÝ HIỆU DUNG SAI HÌNH HỌC

phuong_bvkt

Sơ đồ hệ thống đường ống và dụng cụ với thông tin cơ bản và phụ

phuong_bvkt

Kích thước cơ bản (mặt cắt) mối ghép TRỤC & Lổ then hoa có proflle chữ nhật

phuong_bvkt

Dung sai độ vuông góc của một trục đối với một mặt phẳng chuẩn

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của VÒNG HÃM LÒ xo

phuong_bvkt

Các loại mối ghép

phuong_bvkt

Leave a Comment