Trong quá trình sử dụng, các ngành khai thác yêu cầu có những loại bulông chuyên dùng. Sự giông nhau chung, phần trục có ren, sự khác nhau đó phần còn lại bulông, kết cấu đầu tán và cổ buông phù hợp với yêu cầu sử dụng. (H.1.40).
– Hình 1.40a: Bulông vòng hình
– Hình 1.40b: Bulông kéo (bulôn tăng đơ).
– Hình 1.40c: Mũ cầu, cổ vuông.
Chú ý: Bảo đảm an toàn cho mối ghép (khi chịu tải trọng), tán bulông có khoan lỗ để gài dây thép (H.1.41).
Trường hợp ren trái, cần đánh dấu vào mũ bulông (H.1.42) kích thước rãnh tham khảo TCVN hoặc tài liệu thiết kế.
Trình bày kí hiệu Đai Ốc đúng tiêu chuẩn (TCVN 1905-76 đến TCVN 1911-76)
Đai ốc thông dụng: Đai ốc là chi tiết có lỗ ren trong dùng để vặn ren với bulông có cùng đường kính ren. Đai ốc được tiêu chuẩn hóa, và có nhiều loại:
Theo hình dáng: Đai ốc tinh, nửa tinh, thô.
Hình 1.43: Các loại đai ốc 6 cạnh phẳng (TCVN 1905-76)
Hình 1.44: Các loại đai ốc 6 cạnh xẻ rãnh (TCVN 1911-76)
Hình 1.45: Tai hồng cánh cao
Hình 1.46: Tai hồng cánh thẳng
Hình 1.47: Đai ốc gai.
Hình 1.44
Hình 1.46
Hình 1.47
Hình 1.48
Chú ý: Trường hợp đai ốc có ren trái, phải đánh dấu lên mặt ngoài của đai ốc (hoặc ghi rồ hướng vặn vào ren) (H.1.48).
Ký hiệu đai ốc ghi trên bản vẽ tương tự như bulông (ký hiệu prôfin ren, đường kính ngoài d) và số hiệu tiêu chuẩn, trường hợp nếu đai ốc không đúng tiêu chuẩn với bulông ghép, phải ghi chú rõ (nếu có kèm theo tiêu chuẩn riêng của loại đai ốc đó.
Ví dụ: Đai ốc M12 TCVN 1905-76
Đai Ốc tinh, 6 cạnh, ren hệ Mét, đường kính đỉnh ren bằng 12 mm Theo TCVN 1905-76, có ba kiểu I-II-III tùy theo yêu cầu sử dụng chọn cho phù hợp.