Image default
Tiêu chuẩn

DUNG SAI HÌNH HỌC, HƯỚNG, VỊ TRÍ VÀ ĐỘ ĐẢO

Khái niệm cơ bản

1)    Dung sai hình học phải được quy định phù hợp với yêu cầu chức năng Các yêu cầu về chế tạo và kiểm tra cũng có thể ảnh hưởng đến ghi dung sai hình học.

Ghi chú: Dung sai hình học ghi trên bản vẽ không nhất thiết kéo theo một phương pháp đặc biệt nào về sản xuất, đo đạc hoặc kiểm tra.

2)   Dung sai hình học của một yếu tố xác định miền dung sai chứa yếu tố đó.

3)    Một yếu tố là một bộ phạn riêng của chi tiết thí dụ một điểm, một đường hoặc một mặt; các yếu tố có thể là yếu tố tích hợp (thí dụ mặt ngoài của một hình trụ) hoặc yếu tố dẫn xuất (thí dụ một đường trục hoặc mặt phẳng đối xứng). Xem ISO 14660-1.

4)    Tuỳ theo đặc trưng được ghi dung sai và phương thức mà nó được ghi kích thước.

5)   Trừ khi có chỉ dẫn hạn chế hơn, thí dụ chỉ dẫn bằng một ghi chú để giải thích (xem hình 13.8), yếu tố được ghi dung sai có thể có hình dạng hoặc hướng bất kỳ ở trong miền dung sai này.

6)   Dung sai được áp dụng cho toàn bộ chiều dài của yếu tố đang xét trừ khi có quy định khác như ở 13.9 và 13.10.

7)    Dung sai hình học ghi cho cÊàc yếu tố liên quan đến một chuẩn không giới hạn các sai lệch hình dạng của bản thân yếu tố chuẩn. Khi cần có thể quy định dung sai hình dạng cho yếu tố chuẩn.

Các ký hiệu

Xem các bảng 13.1 và 13.2.

 

Bảna 13.1. Các kv hiêu dùna cho các đăc trưna hình hoc

x21

 

 

 

 

Bài viết liên quan

Các chỉ dẫn bổ sung cho mối hàn

phuong_bvkt

NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Bố TRÍ CHUNG VÀ BẢN VẼ LẮP

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của REN HÌNH THANG

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của THEN BẰNG

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của Vít định vị, vòng kẹp và cốc định vị

phuong_bvkt

Các loại mối ghép

phuong_bvkt

Leave a Comment