Độ côn c
C: Tỷ số giữa hiệu và các đường kính của hai mặt cắt của hình côn với khoảng cách giữa hai mặt cắt đó. Nó được biểu thị bởi công thức (xem hình 12.92).
man tư con được cni aan DƠI Ky niẹu Dang ninn ve như 12.93và dược đặt trên đường chú dẫn (xem hình 12.98)ệ Hướng của ký hiệu phải trùng với hướng của phần tử côn (xem các hình 12.98 và 12.99).
Kích thước và chiều rộng nét vẽ của ký hiệu xem ISO 3461-2.
Ghi kích thước của phần tử côn
1. Đặc trưng của phẩn tử côn
Để xác định một phần tử côn, các đặc trưng, các kích thước nêu trong bảng 12.1 có thể dùng tổ hợp sao cho phù hợp nhất với chức năng của phần tử côn.
Không cần thiết phải quy định thêm kích thước nào nữa. Tuy nhiên, các kích thước bổ sung (thí dụ nửa góc) có thể cho như là các kích thước “phụ” hoặc “tham khảo” viết trong ngoặc đơn để thông tin.
Các kiểu tổ hợp điển hình của các đặt trưng và các kích thước của phần tử côn được nêu trong hình 12.94, 12.95, 12.96 và 12.97.
- 1. Dãy tiêu chuẩn hoá của các phẩn tử côn
Nếu độ côn được ghi là một trong Q§ảc độ côn của các dãy tiêu chuẩn hoá (đặc biệt là côn Moóc hoặc côn hệ mét) thì phần tử cồn có thể được ký hiệu bằng cách chỉ ra dãy tiêu chuẩn (xem ISO 1119) và số hiệu tương ứng (xem hình 12.99).
12.4.1. Ghi dung sai của các phẩn tử côn
Các phần tử côn được ghi dung sai (cả kích thước và bề mặt côn) phù hợp với các cách ghi
2. Chỉ dẫn độ côn trên các bản vẽ Côn bằng đường dẫn như hình 12.98. Đường chú dẫn được kẻ song song với đường trục của phần tử côn và hướng của ký hiệu trùng với hướng của phần tử côn. nêu trong 6.1 và 6.5. Chữ ký hiệu t dùng để xác định chiều rộng miền dưng sai. Ghi dung sai góc côn |