Image default
Tiêu chuẩn

Khung dung sai trong dung sai hình học

1) Các yêu cầu về dung sai được ghi trong một khung chữ nhật chia thành hai hoặc nhiều ô. Nội dung các ô theo thứ tự từ trái sang phải như sau (xem các hình 13.1 vầ 13.2):

c1

–    Ký hiệu đặc trưng của dung sai;

–   Trị số dung sai ghi theo đơn vị cửa kích thước dài Trị số này đặt ở sau dấu “O” nếu miền dung sai là tròn hoặc trụ; hoặc ở sau dấu “SO” nếu miền dung sai là cầu;

–   Chữ hoặc những chữ tên chuẩn hoặc chuẩn chung hoặc hệ thống chuẩn, khi cần (xem hình 13.2).

 c2

 

1)  Khi cần, các chỉ dẫn về hình dạng của yếu tố trong miền dung sai phải được ghi ở gần khung dung sai (xem hình 13.4).

2)  Khi cần ghi nhiều đặc trưng dung sai cho một yếu tố thì các dung sai được ghi trong các khung chữ nhật, cái này đặt trên cái kia (xem hình 13.5).

Các yếu tố được ghi dung sai

Khung dung sai được nối với yếu tố được ghi dung sai bằng một đường dẫn có mũi tên ở cuối mũi tên này được vẽ như sau:

—                  Chỉ vào đường bao của yếu tố hoặc đường kéo dài của đường bao (nhưng phải tách biệt với đường kích thước) khi dung sai thuộc về đường hoặc mặt đó (xem hình 13.6); có thể đặt mũi tên ở trên đường trích dẫn và dùng một đường dẫn chỉ vào bề mặt chi tiết (xem hình 13.7).

 c3

 

–    Ở trên đường kéo dài của đường kích thước khi dung sai liên quan đến đường trục hoặc mặt phẳng đối xứng (xem hình 13.8).

c4

 Miền dung sai

1) Chiều rộng của miền dung sai có hướng vuông góc với hình học của chi tiết (xem hình 13.8) trừ khi có chỉ dẫn ngoại lệ (xem hình 13.9).

c5
 

 

Phải chỉ dẫn góc a ở hình 13.9 ngay cả khi góc này bằng 90°

Trong trường hợp độ tròn, chiều rộng miền dung sai luôn luôn phải đặt ở trong một mặt phẳng vuông góc với đường trục danh nghĩa.

Trong trường hợp một tâm điểm, một đường tâm hoặc một mặt đối xứng được ghi dung sai theo một chiều:

–    Hướng chiều rộng của miền dung sai vị trí được dựa vào mẫu các kích thước;

–    Chính xác lý thuyết (TED) và làm một góc 0° hoặc 90° với hướng mũi tên của đường dẫn trừ khi có chỉ dẫn khác (xem hình 13.10).

 

 

 c6

 

—  Hướng chiều rộng của miền dung sai hướng làm một góc 0° hoặc 90° so với chuẩn chỉ dẫn bởi chiều mũi tên của đường dẫn trừ khi có chỉ dẫn khác (xem hình 13.11 và 13.12).

–       Khi hai dung sai được ghi, chúng phải vuông góc với nhau trừ khi có quy định khác (xem hình 13.11 và 13.12).

 c7

 

 c8

 

3)   
Miền dung sai là trụ (xem hình 1313) hoặc tròn nếu ở trước giá trị dung sai có ký hiệu ” ộ” hoặc là cần nếu có ký hiẹu “Sệ”.

c9

4)                      Các miền dung sai riêng có cùng trị số của nhiều yếu tố riêng biệt, có thể ghi như ở hình 13.14.c10

5)   Khi một miền dung sai chung được ghi cho nhiều yếu tố riêng biệt phải ký hiệu

miền chung bằng “cz” ở đằng sau trị số dung sai trong khung dung sai (xem hình 13.15).

 c11

 

 

Bài viết liên quan

CÁC KHU Vực Bố TRÍ HÌNH VẼ VÀ CHÚ THÍCH bản vẽ xây dựng

phuong_bvkt

Chỉ dẫn chuẩn và hệ thống chuẩn

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của ĐỆM CHẶN ĐẦU TRỤC (Kiểu II)

phuong_bvkt

Quan hệ và kích thước của các ký hiệu

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của Đai Ốc cánh

phuong_bvkt

Cách xác định kích thước mối hàn

phuong_bvkt

Leave a Comment