Image default
Tiêu chuẩn

Phương pháp ghi kích thước cơ bản

Có ba phương pháp cơ bản ghi kích thước:

Phương pháp chuỗi

Chỉ liên tiếp các kích thước, theo phương pháp này, bảo đảm độ chính xác của kích thước sau sao với kích thước trưđc nhưng độ chính xác vị trị các yếu tố so với chuẩn khung sẽ giảm (gì sai số* tích lũy). Nếu ghi theo kích thước đường bao thì chuỗi trở nên khép kín, và chuỗi khép kín chỉ nên ghi một trong các kích thước được ghi là kích thước tham khảo (H.4.59Aa) hay kích thước khâu thành phần (H.4.59AỒ). Kiểu ghi kích thước theo chuỗi thường dùng ghi trị số khoảng cách trục trong hộp giảm tốc bánh răng hoặc hộp giảm tốc trục vít.

Phương pháp tọa độ

Kích thước được ghi từ chuẩn A. Ớ đây bảo đảm chính xác về khoảng cách của tất cả các yếu tố so với chuẩn, nhưng làm giảm độ chính xác khoảng cách giữa các yếu tó (khâuO (H.4.59Ac).

Phương pháp kết hợp

Kích thước ghi kết hợp hai phương pháp trên, giảm sai số’ ở các khâu kích thước đòi độ chính xác cao.

Chọn phương pháp nào để ghi kích thước do yêu cầu về thiết kế lắp ghép chi tiết làm việc với nhau, do kết cấu và do công nghệ và thiết bị từng trường hợp cụ thể quyết định.

Ghi kích thước theo các phương pháp trên, thường ứng dụng cho trường hợp chuỗi kích thước phân boT theo chiều dài (hoặc theo chu trình phẳng khép kín), trường hợp chi tiết có dạng trụ cắt chéo nhau (H.4.62) ghi kích thước có thể chọn theo hai phương án và để chế tạo được chi tiết này, chúng ta phải có tới 8 thông sô ghi kích thước (4 khâu kích thước hình dáng và 4 khâu kích thước vị trí), và phương án b các kích thước ghi có thể chế tạo và kiểm tra được.

ff1

Bài viết liên quan

Thông số tiêu chuẩn của ĐỆM CHẶN ĐẨU TRỤC

phuong_bvkt

Làm tăng cứng nung chảy bề mặt

phuong_bvkt

Kí hiệu van điều khiển trên bản vẽ

phuong_bvkt

Tôi lớp vỏ

phuong_bvkt

Thể hiện cơ cấu điều khiển trên bản vẽ

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của ĐỆM CHẶN ĐẦU TRỤC (Kiểu II)

phuong_bvkt

Leave a Comment