Kích thước ghi trên bản vẽ lắp vẽ mục đích có nhiều sự khác với việc ghi kích thước trên bản đồ vẽ chi tiết. Số lượng phân tử kích thước ghi phụ thuộc vào mục đích của bản lắp, yêu cầu tính năng vật lắp, bảo đảm cho việc kiểm tra, lắp ráp vận hành, sử dụng và bảo quản… Từ các ví dụ trên, cho ta các loại kích thước lắp cơ bản sau:
Mô tả thiết bị: Hình 5.14 bản vẽ lắp VAN phân phối chất lỏng, tay quay số 7 được lắp vào đầu trục (hình vuộng) truyền số 6 bằng cặp đai ốc, vòng đệm số 14, 17. Toàn bộ cụm truyền động chính này được ghép lên thân số’ 1 bằng hai trụ số’ 8, tay quay số 7 làm việc dẫn động trục chính 6 theo nguyên lý trục vít đai ốc sẽ nâng, hạ cánh van (nút) sô” 4 chất lỏng sẽ đi cửa 070 trên.
Kích thước quy cách: được xác định khi thiết kế, thể hiện tính năng cơ bản của máy (cửa vào, cửa ra 070 của van, đường kính piston với động cơ đốt trong, dung tích xylanh…).
Kích thước lắp ráp: kích thước thể hiện quan hệ lắp giữa các bề mặt của chi tiết trong cơ cấu… Trên bản vẽ lắp, kích thước này biểu hiện dưới dạng ký hiệu lắp ghép hoặc các sai lệch giới hạn. **7 ^ ịị ‘ ‘ị /
4 Kích thước choán chỗ (định khôi): Kích thưốc choán 4hỗ bên ngoài thiết bị lắp (xác định khôi lượng chiếm chỗ). Ví dụ trên bản vẽ hình 5.13, kích thước giới hạn của tay quay 540 – theo chiều cao, theo chiều ngang là 130 + 0240/2 = 250, theo chiều rộng 190. ‘
Từ kích thước này ta có thể dóng gói hoặc lắp dặt thiết bị an toàn…
Kích thước giới hạn: Kích thước nói khả năng làm việc tới hạn của các chi tiết thuộc thiết bị lắp: hành trình làm việc của các chi tiết thuộc thiết bị lắp (trên hình 5.13), đó là kích thước giới hạn tay quay lên cao nhất 540 mm.
Ngoài ra kích thước kể trên trong qua trình thiết kế còn cần thêm một số kích thước cần thiết, các bạn có thể tham khảo thêm tại các giáo trình chuyên ngành thiết kế.