Image default
Tiêu chuẩn

Giới thiệu về các nguyên công cơ bản chế tạo chi tiết máy

Các chi tiết máy hầu hết được chế tạo từ kim loại, do vậy nguyên công đầu tiên để hình thành chi tiết máy là đúc, tạo phôi, sau đó để có được chi tiết với các yêu cầu kỹ thuật do thiết kế đặt ra, chi tiết máy sẽ được hình thành dần và hoàn chỉnh qua quá trình gia công cơ: tiện, phay, mài, doa… hoặc thực hiện bằng thủ công (nguội)… Toàn bộ quá trình công cơ này, bạn đọc có thể tham khảo các giáo trình Công nghệ chế tạo máy chuyên ngành.

Trên các hình 4.3, giới thiệu vài nguyên công cơ bản được sử dụng để chế tạo chi tiết máy:

Hình 4.3a: Đúc chi tiết trong khuôn cát và các dụng cụ đúc.

Hình 4ẻ3bề. Tiện ngoài trên máy tiện.

 

Hình 4ề3d: cắt ren ngoài (tiện ren) trên máy tiện.

Hình 4.3e: Tạo khía nhám (bằng phương pháp lăn nhám) trên máy tiện.

Hình 4.3f: Doa lỗ trên máy tiện

Hình 4.3g: Bào mặt phẳng trên máy bào.

Hình 4.3h: Phay bánh răng trụ răng nghiêng trên máy phay.

Hình 4.3i: Doa lỗ trên máy phay.

Hình 4.3j: Khoan lỗ trên máy khoan.

Hình 4.3k: Ren (tarô) trên máy khoan.

Hình 4.31: Khoét lỗ định hình trên máy khoan. Và các ứng dụng.

Hình 4ề3m: Sửa lỗ bằng tay.

kcr kcr2 kcr3 kcr4 kcr5 kcr6
[adrotate banner=”3″]

Bài viết liên quan

Truyền dẫn năng lượng và điều phối trên bản vẽ

phuong_bvkt

BIỂU DIỄN CÁC KÍCH THƯỚC MÔĐUN, CÁC ĐƯỜNG VÀ LƯỚI MÔĐUN

phuong_bvkt

Khái niệm và các thông số cơ bản của ren

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của Vít định vị, vòng kẹp và cốc định vị

phuong_bvkt

Khâu và các thành phẩn của khâu

phuong_bvkt

Mối quan hệ giữa đường có mũi tên và mối nối

phuong_bvkt

Leave a Comment