Image default
Bản vẽ cơ khí

Phương pháp toạ độ thẳng góc trong hình chiếu kỹ thuật

Phương pháp toạ độ thẳng góc dựa trên các tỷ lệ, các giao điểm của tia chiếu với mặt tranh được xác định bằng tính toán, không dùng cách vẽ. Không gian được chia làm bốn góc phần tư bằng hai mặt phẳng toạ độ, một mặt nằm ngang và mặt kia thẳng đứng, cả hai mặt cùng vuồng góc với mặt tranh và giao tuyến của hai mặt đó là tia chính. Giao tuyến của các mặt phẳng toạ độ nằm ngang và thẳng đứng với mặt tranh là các trục X và Y của hệ trục toạ độ Đề các vuông góc trên mặt tranh, điểm gốc toạ độ là điểm chính.

Tia chiếu OP của điểm p gặp mặt tranh tại điểm P'(X, Y).

Có thể xác định các toạ độ X và Y của điểm P’ theo các khoảng cách PA1=B1C1và PB1=A1C1 từ điểm p đến các mặt phẳng toạ độ, khoảng cách vật thể d = OC và khoảng cách d = oc:

X = B1C1.d/D và Y = A1C1.d/D

OC Các giá trị của X và Y sau khi tính toán được đưa vào hệ trục toạ độ để có hình biểu diễn của vật thể. Các kích thước cần thiết để tính B1C1, A1C1 và D được lấy từ mặt vật thể, mặt đứng, hình chiếu cạnh, v.v… của vật thể, các mặt phẳng này có thể được vẽ theo tỷ lệ khác nhau. Có thể thu nhỏ hoặc phóng to hình biểu diễn bằng cách nhân các toạ độ X và Y với hệ số tỷ lệ (xem hình 4.43).

Chú thích:

B1C1 là dương (âm) khi B1 ở về phía bên phải (trái) của tia chính

A1C1 là dương (âm) khi A1 ở về phía bên trên (dưới) của tia chính

  1. Các thí dụ

Các hình 4. 44 đến 4.49 minh hoạ một số phương pháp diễn tả khác nhau

td1

Hình 4.46. Hình ảnh không gian bên ngoài hình chiếu CÓ mặt tranh nghiêng và ba điểm tu.

td2

 

Hình 4.45. Hình ảnh không gian bên ngoài hình chiếu xuyên tâm có hai điểm tụ

td3td4td5

 

 

Bài viết liên quan

VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ

tu_vkt

Cách trình bày và nội dung phần khung tên bản vẽ

thao_bvkt

[Bản vẽ cơ khí] Máy san đường 5

admin

VẼ QUY ƯỚC LÒ XO

tu_vkt

Phương pháp đo kích thước chi tiết máy

admin

[Bản vẽ cơ khí] Máy rải thảm bê tông nhựa nóng

admin

Leave a Comment