Bản vẽ | Tiêu chuẩn | Thư viện kỹ thuật

  • Home
  • Đào Tạo
    • Tài liệu CAD
    • Thiết kế 3D
    • Autocad cơ bản
    • Autocad nâng cao
    • 3D cơ khí
  • Cơ khí
    • Cơ khí 2D
      • — Đồ án
      • — Máy công cụ
      • — Máy xây dựng
      • — Dụng cụ cắt
    • Cơ khí 3D
  • Xây dựng
    • Xây dựng 2D
      • — Trường học
      • — Nhà cao tầng
      • — Thư viện
    • Xây dựng 3D
  • Điện
    • Hệ thống BMS
    • Hệ thống HVAC
  • Tiêu chuẩn
  • Điện-Điện Tử
  • Động lực
  • Liên Hệ
Bản vẽ | Tiêu chuẩn | Thư viện kỹ thuật
Công nghệ Ô tô

Xe cơ giới

Jul 7, 2021Jul 9, 20210307
Share0

1.1 Sự phát triển của xe cơ giới

+ 1860 Lenoir người Pháp chế tạo động cơ đốt trong
đầu tiên vận hành băng khí thắp sáng. Hiệu
suất nhiệt khoáng 3%.
+ 1867 Otto và Langen giới thiệu động cơ đốt trong
cải tiến tại triển lãm thể giới ở Paris. Hiệu suất
nhiệt khoảng 9%.

+ 1876 Otto chế tạo động cơ chạy bằng khi đốt đầu tiên
hoạt động theo chu trình nén bốn thì. Gần như
cùng thời gian này Clerk chế tạo động cơ hai
thì đầu tiên chạy bằng khí đốt tại Anh.
+ 1883 Daimler và Maybach phát triển động cơ xăng
bốn thì tốc độ cao đầu tiên với hệ thống đánh
lửa bằng ống nung nóng đò.
+ 1885 ô tô đầu tiên do Benz chế tạo (bẳng sáng chế
năm 1886). Xe hai bánh có động cơ đầu tiên
do Daimler chế tạo. (Hình 1).
+ 1886 Xe bốn bánh đầu tiên chạy bằng động cơ xăng
do Daimler chế tạo (Hình 2).
+ 1887 Bosch phát minh ra kỹ thuật đánh lửa kiểu
đóng-ngắt (bằng điện áp cao).
+ 1889 Dunlop người Anh chế tạo lốp xe bơm hơi đầu
tiên.
+ 1893 Maybach phát minh bộ chế hòa khí với vòi
phun. Diesel được cấp bẳng sáng chế cho
phương pháp vận hành động cơ chạy bằng dầu
nặng tự đánh lửa.
+ 1897 MAN chế tạo thành công động cơ đầu tiên chạy
bằng diesel.

+ 1897 ô tô điện đầu tiên do Lohner-Porsche chế tạo
(Hình 2).
+ 1913 Ford khởi đầu kỹ thuật sản xuất băng chuyền
cho ô tô. Sản xuất xe Tin-Lizzy (kiểu T. Hình 3).


+ Năm 1925, 9109 ô tô đã được sản xuất mỗi ngày
bằng kỹ thuật băng chuyền.
+ 1916 Thành lập hãng xe Bayerische Motorenwerk
(BMW).
+ 1923 ô tô tải sản xuất đầu tiên dùng động cơ
diesel do hãng Benz-MAN (Hình 4).
+ 1936 Daimler-Benz sản xuất hàng loạt ô tô cá nhân
dùng động cơ diesel.
1938 Thành lập hãng xe vw tại Wolfsburg.
+ 1949 Lốp xe tiết diện thấp đầu tiên và lốp xe có
vòng đai thép đầu tiên do Michelin sản xuất.
+ 1954 NSU-Wankel chế tạo động cơ có piston quay
(Hình 4).

+ 1966 Bosch khởi đầu kỹ thuật phun xăng điều
khiển điện tử (D-Jetronic).
+ 1970 Đai an toàn cho người lái xe và người ngồi bên
cạnh.
+ 1978 Hệ thống chống bó cứng bánh xe khi phanh
(ABS) do Mercedes-Benz áp dụng đầu tiên cho
hệ thống phanh.
+ 1984 Túi khí và hệ thống căng đai an toàn dược sử
dụng
+ 1985 Bộ xúc tác cổ điều chỉnh (cảm biến Lamda)
dùng cho xăng không chì được sử dụng.
+ 1997 Hệ thống cân bằng điện tử (ESP). Toyota
chế tạo xe cá nhân đầu tiên với truyền động
Hybrid. Alfa Romeo đưa hệ thống phun trực
tiếp với ổng phân phối nhiên liệu (CDI) vào
động cơ diesel.
+ Từ 2000 Hệ thống hỗ trợ người lái, thí dụ như giúp đậu
xe, báo khoảng cách, hỗ trợ đổi làn đường.

1.2 Phân loại xe cơ giới

Phương tiện giao thông đường bộ bao gồm tất cả
các loại phương tiện được sử dụng trên đường bộ
và không có liên hệ đến đường sắt (Hình 1).
Phương tiện giao thông đường bộ được chia thành
hai nhóm, xe cơ giới và rơ moóc. Xe cơ giới luôn có
động cơ.

Xe cơ giới hai vệt bánh
Ô tô là xe cơ giới có hai hay nhiều vệt bánh bao gồm:
• ô tô cá nhân : Được dùng chủ yếu để chuyên chở
người, cũng như hành lý của họ hay hàng hóa nhỏ
khác, ô tô cá nhân cũng có thể kéo theo rơ moóc.
Số chỗ ngồi tối đa kể cả ghế lái xe là 9.
• ô tô thương mại : Được dùng để chở người, hàng hóa và kéo rơ moóc, ô tô cá nhân không phải là ô tô thương mại.
Xe cơ giới một vệt bánh
Xe hai bánh có động cơ là xe cơ giới có hai bánh xe
với một vệt bánh. Xe có thể được trang bị thêm một
bánh xe với thùng bên và vẫn được xem là xe hai bánh
có động cơ nếu trọng lượng thân xe không vượt quá
400 kg. Xe hai bánh có động cơ cũng có thể kéo theo
rơ moóc. Xe hai bánh có động cơ gồm có:
• Xe mô tô: Được trang bị các bộ phận cố định (bình
nhiên liệu, động cơ) ở vùng đầu gối người lái và
chỗ gác chân.
• Xe scooter: Không có các bộ phận cố định ở vùng
đầu gối, hai bàn chân đặt trên sàn xe.
• Xe đạp có động cơ phụ: có những đặc tính của
xe đạp, thí dụ như bàn đạp (mofa (xe máy đạp),
moped (xe máy đạp mạnh)).

1.3 Cấu trúc xe cơ giới

Xe cơ giới bao gồm nhiều hệ thống và các thành
phần thuộc hệ thống.
Việc quy định các hệ thống và mối tương quan vị trí
giữa các hệ thống với nhau không được chuẩn hóa.
Thí dụ động cơ có thể được xem là một hệ thống độc
lập hoặc là một thành phần trọng hệ thống truyền
động.
Trong quyển sách này cấu trúc xe cơ giới được chia
thành năm hệ thống chính: động cơ, hệ thống truyền
động, khung gầm, thân vỏ với khung sườn và hệ thống
điện.
Sự phân chia các hệ thống và các thành phần được
trình bày trong Hình 2.

Bài viết liên quan

Bộ phận lọc trong xe cơ giới – cấu tạo và bảo dưỡng

phu-ttJul 8, 2021Jul 9, 2021

Vật liệu vận hành, vật liệu phụ

phu-ttJul 8, 2021

Hệ thống kỹ thuật xe cơ giới

phu-ttJul 8, 2021Jul 9, 2021

Chăm sóc xe

phu-ttJul 8, 2021Jul 9, 2021

Bảo dưỡng và bảo trì xe cơ giới

phu-ttJul 8, 2021Jul 9, 2021

Về chúng tôi

Về chúng tôi

Chia sẻ và cung cấp các dữ liệu thiết kế 2D, 3D
Cung cấp thư viện, bản vẽ gia công
Cung cấp file 3D, 4D cho ngành điêu khắc
File thiết kế máy, tự động

Bài viết gần đây

Dầu thủy lực và các đặc tính...

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Mạch tuần hoàn thủy lực

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Ưu nhược điểm của hệ thống thủy...

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Cấu tạo của van điện từ trong...

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Công tắc, cảm biến và rơ le...

adminJul 9, 2021

Trùng lặp tín hiệu và ngắt tín...

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Những mạch khí nén thông dụng

adminJul 9, 2021

Vật liệu vận hành, vật liệu phụ

phu-ttJul 8, 2021

Pass

Password : www.banvekythuat.com

Hoặc banvekythuat.com



Bài mới

  • Dầu thủy lực và các đặc tính cần biết
  • Mạch tuần hoàn thủy lực
  • Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực
  • Cấu tạo của van điện từ trong hệ thống khí nén và cách hoạt động
  • Công tắc, cảm biến và rơ le trong mạch điều khiển khí nén

Danh mục bài viết

  • — Dụng cụ cắt (21)
  • — Đồ án (69)
  • — Máy công cụ (17)
  • — Máy xây dựng (27)
  • — Nhà cao tầng (36)
  • — Thư viện (4)
  • — Trường học (62)
  • Altcoin (8)
  • Bản vẽ cơ khí (155)
  • Bản vẽ xây dựng (62)
  • Bitcoin (12)
  • Blockchain (8)
  • Cơ khí 2D (83)
  • Cơ khí 3D (3)
  • Công nghệ Ô tô (6)
  • Điện-Điện Tử (1)
  • Động lực (1)
  • Ethereum (9)
  • Featured (8)
  • Guide & Analytics (8)
  • Thi công (86)
  • Thủy khí (7)
  • Tiêu chuẩn (152)
  • Tư vấn (24)
  • Uncategorized (24)
  • Xây dựng 2D (78)



Recent Posts

Dầu thủy lực và các đặc tính cần biết

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Mạch tuần hoàn thủy lực

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Ưu nhược điểm của hệ thống thủy lực

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Cấu tạo của van điện từ trong hệ thống khí nén và cách hoạt động

adminJul 9, 2021Jul 9, 2021

Newsletter

Subscribe my Newsletter for new blog posts, tips & new photos. Let's stay updated!

Categories

  • Bản vẽ cơ khí (155)
  • Tiêu chuẩn (152)
  • Thi công (86)
  • Cơ khí 2D (83)
Bản vẽ | Tiêu chuẩn | Thư viện kỹ thuật
Theo dõi chúng tôi
FacebookTwitterYoutubeTelegram
@2021 - banvekythuat.com. All Right Reserved. Designed and Developed by banvekythuat
Bản vẽ | Tiêu chuẩn | Thư viện kỹ thuật
FacebookTwitterYoutubeTelegram
  • Home
  • Đào Tạo
    • Tài liệu CAD
    • Thiết kế 3D
    • Autocad cơ bản
    • Autocad nâng cao
    • 3D cơ khí
  • Cơ khí
    • Cơ khí 2D
      • — Đồ án
      • — Máy công cụ
      • — Máy xây dựng
      • — Dụng cụ cắt
    • Cơ khí 3D
  • Xây dựng
    • Xây dựng 2D
      • — Trường học
      • — Nhà cao tầng
      • — Thư viện
    • Xây dựng 3D
  • Điện
    • Hệ thống BMS
    • Hệ thống HVAC
  • Tiêu chuẩn
  • Điện-Điện Tử
  • Động lực
  • Liên Hệ