Image default
Tiêu chuẩn

GHI KÍCH THƯỚC VÀ DUNG SAI CỦA PR0FIN

12.3.1.  Ghi kích thước

Có thể ghi kích thước của prôfin bằng một trong các phương pháp mô tả như sau:

1)   Phải cho các bán kính cong kế tiếp và các kích thước đầy đủ để xác định các phần tử tương ứng của đường cong (xem hình 12.86).

x4

2)                      Phải cho các toạ độ dài hoặc toạ độ cực của một điểm mà prôfin đi qua (xem hình 12.87)

3)                      Với các phương pháp mô tả ở trên có thể cần phải quy định các kích thước kết hợp với một pull lăn theo; khi đó kích thước a phải được chỉ dẫn ở trên bản vẽ (xem hình 12.88).

 

 

 x5

 

 

12.3.2.  Chỉ dẫn về dung sai

Các kích thước prôĩm có thể được ghi dung sai bởi các phương pháp nêu như sau: prôfin thực phải được chứa ở bên trong miền dung sai quy định.

1)  Ghi dung sai hình học của một đường miền dung sai được xác định theo prôíin “đúng” bản thân prôĩin này được xác định bởi các kích thước (cơ sở) chính xác lý thuyết.

Miền dung sai phải được phân bố đều ở hai phía của prôfin đúng. Chiều rộng của miền dung sai là đều nhau khi đó theo hướng vuông góc với prôíin đúng ở bất kỳ điểm nào (xem các hình 12.89 và 12.90).x6

2)   Miền dung sai của một bề mặt có cùng dung sai prôfin được xác định theo prôíin đúng, bản thân prôfin này được xác định bởi các kích thước chính xác lý thuyết. Miền này phải được phân bố đều về hai phía prôfin đúng của mặt.x8

Chiều rộng của miền dung sai là đều nhau khi đó theo hướng vuông góc với prôíin đúng ở bất kỳ điểm nào (xem hình 12.91).

 x7

 

 

Bài viết liên quan

BIỂU DIỄN ĐƠN GIẢN CỐT THÉP BÊ TÔNG

phuong_bvkt

Chuẩn bộ phận khi thiết kế cơ khí

phuong_bvkt

Truyền động bàng đai, xích

phuong_bvkt

Sơ đổ hệ thống đường ống và dụng cụ

phuong_bvkt

Các thông tin độ cứng trên bản vẽ

phuong_bvkt

Sơ ĐỔ LƯU TRÌNH trong bản vẽ

phuong_bvkt

Leave a Comment