Image default
Tiêu chuẩn

Hệ thống chuẩn ba mặt phẳng

Thông thường chỉ cần một hoặc hai chuẩn để định hưởng cho dung sai; tuy nhiên các mối quan hệ về vị trí thường đòi hỏi một hệ thống chuẩn ba mặt phẳng trong đó ba mặt phẳng là vuông góc với nhau. Có thể cần phải quy định thứ tự ưu tiên của mỗi mặt phẳng (xem hình 13.51).

Các mặt phẳng này có được coi như là:

Mặt phẳng: – thứ nhất

–    thứ hai

–    thứ ba

 

 sa6

Trong trường hợp cần đến các chuẩn bộ phận ở trong hệ thống chuẩn ba mặt phẳng thì có thể áp dụng như sau:

Chuẩn thứ nhất = 3 chuẩn bộ phận (điểm hoặc miền)

Hoặc

Chuẩn thứ hai = 2 chuẩn bộ phận (điểm hoặc miền)

Hoặc

Chuẩn thứ ba = 1 chuẩn bộ phận (điểm hoặc miền)

13.2.5.  Nhóm các phần tử làm chuẩn

Khi thiết kế đòi hỏi vị trí thực của một nhóm các phần tử (lỗ) là chuẩn của một hoặc nhóm phần tử khác, điều đó cóahể chỉ ra trên bản vẽ như ở hình 1352 với một tam giác ký hiệu nối với khung ghi dung sai.

Nhóm 4 lỗ thứ nhất làm thành chuẩn “C”

Nhóm 3 lỗ thứ hai, trong thí dụ này, đòi hỏi một dung sai vị trí giữa các phần tử của nhóm thứ hai nhỏ hom dung sai vị trí của cả nhóm đối với chuẩn “C”.

Bài viết liên quan

Cách ghi kí hiệu ổ bi chặn dọc trục, một dãy

phuong_bvkt

Xử lý nhiệt đối với bánh răng

phuong_bvkt

BẢN VẼ ĐỔ THỦY TINH

phuong_bvkt

Các thông tin độ cứng trên bản vẽ

phuong_bvkt

Truyền dẫn năng lượng và điều phối trên bản vẽ

phuong_bvkt

Ý nghĩa và trình bày thông số lò xo

phuong_bvkt

Leave a Comment