– Phần tử có dung sai ở hình 13.58a phải thoả mãn những điều kiện ở hình 13.58b, tức là phần tử không được vi phạm điều kiện hiệu dụng, tức là (ị)20,2 (4>20 + 0,2), và trong khi tất cả các kích thước cục bộ thực nằm giữa (ị) 19,9 và (|)20, sai lệch độ thẳng của các đường sinh hoặc của đường trục không vượt quá 0,2… 0,3, tuỳ theo kích thước cục bộ thực, nghĩa là 0,2 nếu tất cả các kích thước cục bộ thực là Ộ20 (xem hình 13.58c) và bằng 0,3 nếu tất cả các kích thước cục bộ thực sự là (ị) 19,9 (xem 13.58d).
Trên hình 13.59a yêu cầu E cùng với M hạn chế hơn nữa phần tử, phần tử phải nằm trong hình bao dạng hoàn chỉnh ở kích thước vật liệu tối đa (|)20 (xem hình 13.59a). Trong thí dụ này, các kích thước cục bộ thực phải trong khoảng ộ 19,9 và Ộ20 và hiệu quả tổng hợp của sai lệch độ thẳng và độ tròn không được làm cho phần tử vi phạm yêu cầu về hình bao. Thí dụ, sai lệch độ thẳng của các đường sinh hoặc đường trục không |
vượt quá 0….. 0,1 tuỳ theo các kích thước cục bộ thực; tuy nhiên, do có chỉ dẫn M sai
lệch về độ vuông góc có thể tăng lên tới 0,3 (kích thước hiệu dụng = <ị)20,2) khi các kích thước cục bộ thực của phần tử là (|)19,9 (xem hình 13.59b).