Image default
Tiêu chuẩn

BIỂU DIỄN TRỤC VÀ LỗTHEN HOA

Ký hiệu bằng hình vẽ

1/ Loại mối ghép then hoa được chỉ dẫn bới ký hiệu bằng hình vẽ.

Ký hiệu then hoa thẳng được trình bày ở hình 10.50, kv hiệu then hoa thân khai và then hoa tam siác được trình bày ở hình 10.51.

 b1b2

 

—                 Ghi ký hiệu gần hình vẽ nhưng luôn luôn phải có đường dẫn nối với đường bao của mối ghép then hoa (xem hình 10.52).

2)  Khi một mối ghép then hoa không phù hợp với một tiêu chuẩn như đã nói ớ trên hoặc khi yêu cầu đã thay đổi, các số liệu cần thiết phải được lập bản ở trên hình vẽ hoặc ở một tài liệu kèm theo và được chỉ dẫn tham kháo bằng số liệu một ký hiệu và đường dẫn chỉ vào đường bao tương ứng.

Biểu diễn đẩy đủ mối ghép then hoa

Một hình biểu diễn đầy đủ mối ghép then hoa có tất cả các chi tiết với kích thước thật của chúng, nói chung là không cần thiết ở trên bản vẽ kỹ thuật và nên tránh.

1) Hình 10.53 trình bày một thí dụ biểu diễn đầy đủ một mối ghép then hoa thẳng.

 b3

 

2)  Hình 10.54 trình bày thí dụ biểu diễn đầy đủ mối ghép then hoa thân khai.

3)  Hình 10.55 trình bày thí dụ biểu diễn đầy đủ mối ghép then hoa tam giác.

 

.Biểu diễn đơn giản

Hình biểu diễn đơn giản hoá then hoa thẳng hoặc then hoa thân khai như ở hình 10.50 thông thường đủ để chuyển tải mọi thông tin cần thiết.b4

Nguyên nhân cơ bản là các chi tiết của mối ghép then hoa được biểu diễn như một chi tiết đặc không có răng, có vẽ thêm mặt chân răng bằng nét mảnh hoặc mặt chia bằng nét gạch chấm mảnh.

Đường bao và cạnh

Vẽ đường bao và cạnh của một trục (then hoa mặt ngoài) hoặc một mayơ (then hoa mặt trong) như sau:

–   Ở một hình chiếu không có hình cắt xem như là các chi tiết đặc (không có răng) giới hạn bởi một hình trụ biểu diễn mặl đỉnh răng (thí dụ, đường kính ngoài của then hoa mạt ngoài hoặc đường kính trong của then hoa).

–    Ở hình cắt dọc trục, một trục hoặc một mayơ có hai răng đối xứng hướng kính (vẽ không bị cắt), không phụ thuộc vào khoảng cách răng.

  1. Mặt chân răng

Đối với then hoa thẳng, mặt chân răng (đường kính nhỏ của chi tiết then hoa mặt ngoài, đường kính lớn của then hoa mặt trong) được vẽ bằng nét liền mảnh (xem ISO 128, nét loại B)

Tuy nhiên, ở hình cắt dọc trục của một trục hoặc mayơ có then hoa, mặt chân răng được vẽ bằng nét liền đậm ở bảng 10.4.

b5

 

 

 

  1. Mặt chia

Vẽ mặt chia (đường kính chia) bằng nét gạch chấm mảnh đối với then hoa thân khai và then hoa tam giác.

  1. Chiểu dài hũli ích

Chiều dài hữu ích của chi tiết có then hoa được biểu diễn bằng một nét liền đậm (xem hình 10.56)

Thông thường chỉ vẽ chiều dài hữu ích của một then hoa

  1. Chồ thoát dao

Nếu cần có thể biểu diễn chỗ thoát dao bằng một vạch nghiêng hoặc một cung tròn vẽ bằng cùng loại nét với mặt chân răng (xem hình 10.56 và 10.57).

 b6 b7

 

 

  1. Vị trí của răng

Nếu cần chỉ rõ vị trí răng so với mặt phẳng trục đã cho, có thể vẽ một hoặc 2 răng bằng nét liền đậm (xem hình 1058)

  1. Hình vẽ chi tiết prôíin răng

Nếu ký hiệu không đủ rõ ràng, có thể vẽ chi tiết thêm prồfin răng (xem hình 10.59).

 b8

 

 

8. Nhám bê mặt

Nếu cần quy định nhám bề mặt của các bề mặt tiếp xúc (không kể đường kính chân hay đỉnh răng) các ký hiệu bằng hình vẽ, ký hiệu và các chỉ dẫn vê nhám bề mặt sẽ được ghi trên đường dẫn chung như ở hình 10.60.

10.4.4.  Bản vẽ lắp của trục và lỗ then hoa ( bản vẽ lắp)

Các quy tắc biểu diễn các chi tiết cũng áp dụng cho các bản vẽ lắp (xem hình 10.61).

 

b9

 

 

Bài viết liên quan

Bản vẽ hệ thống thủy lực

phuong_bvkt

Thông số tiêu chuẩn của VÒNG HÃM LÒ xo

phuong_bvkt

Cách xác định kích thước mối hàn

phuong_bvkt

Các chỉ dẫn phụ trên bản vẽ kỹ thuật

phuong_bvkt

Tôi lớp vỏ

phuong_bvkt

CÁC LỚP PHỦ, Độ CỨNG BỀ MẶT, TÍNH CHẤT VẬT LIỆU

phuong_bvkt

Leave a Comment